Tôi chưa biết đặt tên cho câu chuyện là gì, vì câu chuyện thật này có quá nhiều cảm xúc. Người ta thường cảm động về câu chuyện tình cảm của những đôi vợ chồng già chăm sóc nhau. Và đây là một cặp vợ chồng như vậy. Bà - người vợ bị bệnh Parkinson, không phải ốm đau, mỏi mệt thông thường. Mong bạn lưu ý cho, Parkinson - chứ không phải bất kỳ một bệnh nào khác! Đó là bệnh với các biểu hiện run chân tay, cứng đờ, chậm chạp và đến một giai đoạn nào đó người bệnh mất khả năng vận động phải phụ thuộc hoàn toàn vào người thân.
Nghe đến đây, có lẽ bạn đã hiểu phần nào câu chuyện mà tôi sắp kể. Về một người chồng chăm sóc một người vợ bị Parkinson bằng tất cả tình yêu, tình thương được kết tinh sau mấy chục năm chung sống! Và đây là cách mà họ đã cùng nhau vượt qua và muốn truyền cảm hứng tới nhiều người cùng cảnh khác!
Hai vợ chồng ông Hưởng, bà Thơm - Ấp Phước Hội B, xã Phước Thạnh, Gò Dầu, Tây Ninh
Điều nuối tiếc nhất của ông khi vợ bị tai biến là không biết được hậu quả sau tai biến lại có thể chính là hội chứng parkinson. Giá như ông biết điều đó sớm hơn thì có lẽ vợ ông đã không bệnh như bây giờ.
“Bà bị tai biến 4 năm rồi. Hai năm sau tai biến thì bà chuyển qua tay chân run. Lúc phát hiện bà nhà tôi tay chân có triệu chứng run nhẹ thôi nhưng mất ngủ. Đi viện bác sĩ cho uống an thần thấy lúc ngủ được, lúc không chứ đâu biết đó là Parkinson, chỉ nghĩ giống như bình thường cái người vận động mỏi cơ, thoáng qua rồi thôi.
Sau đó dần nặng hơn, tay chân co cứng, không đi đứng được. Đi thì phải có 2 người dìu 2 bên kéo đi, mà tay chân cứ giật giật, đi được một bước cũng là cả vấn đề khó khăn. Để nằm là nằm, không lăn nghiêng gì được, đỡ dậy ngồi thì cũng ngồi 1 chỗ, không tự di chuyển được, phải có người hỗ trợ 100%.
Rồi ăn uống cũng khó, nuốt cũng khó, cơ cứng. Bà bị táo bón và phải tập cho ăn chế độ như rau, uống nước, có đợt bị táo bón nặng 3 ngày không đi tôi phải dùng thuốc.”
Đó là nguyên văn lời ông kể. Cảm xúc bật lên trong từng lời ông nói. Lời kể của ông vừa rõ ràng, vừa chi tiết, ông quan tâm vợ mình biết bao nhiêu, từ khi bà phát hiện bệnh, ông nhớ hết từng biểu hiện, từ cử động nhỏ, tới chi tiết trong ăn uống, giấc ngủ.
“Tôi thấy thương bà. Vợ chồng sống bao nhiêu năm nay, bà cực khổ suốt cả cuộc đời cho 2 cha con tôi. Nên bây giờ không có cách nào khác hơn là tôi phải chăm sóc bà, làm điều đó để giúp bà. Thứ nhất vợ chồng phải gần gũi nhau, tình cảm thương yêu nhiều hơn để an ủi cho tinh thần của bà được sảng khoái. Không ai chăm sóc nhau bằng vợ với chồng. Quá trình đó cực lắm, nếu thuê người thì sẽ không được theo ý mình đâu. Chăm sóc người bệnh đi lại khó khăn, ăn uống khó khăn thì rất vất vả. Nhưng đến nay cái vất vả đó đã giảm được 90% rồi, hầu như là không có, bình thường trở lại rồi”
Tôi không muốn và không thể bớt một lời nào ông nói. Vì tất cả đã quá chân tình. Tôi hỏi ông, điều gì đã giúp hai ông bà bình thường trở lại như lời ông nói?
Ông vẫn hàng ngày chăm sóc, nắn tay chân cho bà
Ông chia sẻ về điều nuối tiếc thứ 2 của mình: “Sau khi hồi phục chức năng đợt tai biến, khoảng 1-2 tháng, tôi mà biết sản phẩm này có hiệu quả như vậy thì sử dụng ngay từ đầu thì có thể đỡ di chứng bệnh Parkinson như này.” - ông nói.
Sản phẩm mà ông nhắc tới là thực phẩm chức năng Vương Lão Kiện - được bác sĩ giới thiệu khi vợ ông bị chẩn đoán mắc hội chứng Parkinson sau tai biến. Chính vị bác sĩ này đã sử dụng cho người nhà có hiệu quả. Thế nhưng ông cũng chưa tin tưởng lắm. Ông không mua mà chính người con nuôi của ông nghe bác sĩ kể nên mua 5 hộp bảo bố cho mẹ uống thử. Sử dụng hết 5 hộp, ông thấy vợ có cải thiện nên mới tin và mua tiếp cho bà.
“Khi sử dụng Vương Lão Kiện một thời gian, tôi thấy bà bắt đầu đi được, di chuyển được, tự ngồi dậy được. Hai chân mềm ra, rồi đến 2 tay mềm ra, tự ăn, gắp đồ ăn được, giảm run. Tôi thấy giảm đi nhiều lắm, tôi mừng lắm. Ăn tự cầm muỗng múc ăn bình thường, ngon lành, không vấn đề gì cả. Tự uống nước.
Đến nay, bà đi đứng bình thường, tay chân không còn cứng nữa, run thì hầu như hết đến 90%, chỉ còn di chứng bên tay trái của bà làm gì nặng, cầm vác gì nặng, còn run chút ít, chuyện đó thì bình thường.
Bà ấy đỡ run, đỡ cứng chân tay giống như một người chưa bệnh, rất là tốt. Tôi kêu bà cầm ly nước uống cho bạn xem. Đây, đâu có run rẩy, bình thường. Rất là hiệu quả, gia đình chúng tôi rất là vui mừng vì sử dụng cái sản phẩm này. Bà bị Parkinson 2 năm rồi nên hồi phục được như vậy là gia đình rất mừng!”
Bà Thơm đã giảm run, cứng cơ và đi lại được
Bây giờ, khi chính mình đã trở thành người kiểm chứng qua bà xã, thì ông hoàn toàn tin tưởng vào thực phẩm chức năng Vương Lão Kiện mà bác sĩ đã giới thiệu cho mình. Ông còn dặn tôi, nếu có ai nghi ngờ hiệu quả, gặp trực tiếp ông: “Mọi người có thể tìm đến tôi để kiểm chứng. Tôi rất mong muốn mọi người biết đến Vương Lão Kiện. Tôi thực sự mong muốn câu chuyện của mình được lan tỏa để mang lại hữu ích cho mọi người cùng cảnh ngộ. Mong không ai bị nuối tiếc như tôi!”
Ông chia sẻ, hạnh phúc lớn nhất với ông ở tuổi này là được nhìn thấy “bà ấy” khỏe lại mỗi ngày và tự đi lại được trong nhà, tự ăn, tự uống được và đi khám bệnh không phải ngồi xe lăn, ẵm vô xe, xuống xe nhìn rất tội.
Hãy cùng chúng tôi lắng nghe toàn bộ chia sẻ của ông Hưởng trong video dưới đây về hành trình từ khi ông phát hiện bà Thơm bị hội chứng Parkinson sau tai biến cho tới sự hồi phục kỳ diệu của bà sau vài tháng:
Cảm ơn ông đã kể cho chúng tôi nghe câu chuyện của ông bà - một câu chuyện cổ tích về tình yêu giữa đời thường, chúng tôi đã được nghe và cảm nhận!
Lan Anh
Ghi theo lời kể của ông Hưởng
Không chỉ câu chuyện của vợ chồng ông Hưởng, bà Thơm trong câu chuyện đã giảm hẳn run tay, co cứng cơ nhờ dùng thêm TPCN Vương Lão Kiện, có rất nhiều người bệnh khác cũng đã cải thiện bệnh khi có cơ duyên với sản phẩm này,
Bạn cũng có thể xem thêm đánh giá của chuyên gia đầu ngành thần kinh học GS Lê Đức Hinh về Vương Lão Kiện:
Vương Lão Kiện cũng nhận được sự tín nhiệm cao của hầu hết các nhà thuốc. Bởi chính họ là người xác minh và chứng kiến hiệu quả của sản phẩm trên khách hàng của mình!
Xem thêm:
- Kinh nghiệm điều trị run tay từ người trong cuộc
(*)Thực phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh Đáp ứng của sản phẩm nhanh hay chậm còn tuỳ thuộc vào tình trạng bệnh, cơ địa của mỗi người và sự kiên trì trong quá trình sử dụng.