Nhược cơ là một bệnh tự miễn liên quan đến tổn thương khớp nối thần kinh – cơ dẫn đến những biểu hiện sụp mi mắt, khó phát âm, khó nhai hoặc yếu cơ ở các chi.
Một trong những hậu quả của stress tương đối phổ biến nhưng lại ít được để ý đến đó chính là chứng bệnh run (run chân tay, run khi cầm nắm, đi đứng run rẩy...). Trước đây căn bệnh này thường gặp ở người cao tuổi. Nhưng ngày nay độ tuổi bị run do stress ngày càng trẻ hóa.
Trong thực hành lâm sàng, run được phân làm hai loại là run khi nghỉ và run khi làm động tác. Tình trạng “khi nghỉ” chỉ là tương đối vì thực ra sự cân bằng tư thế dù ở trạng thái tĩnh vẫn đòi hỏi ít nhiều mức độ tăng trương lực. Run khi làm động tác lại được chia làm ba loại là run khi duy trì một tư thế, run khi làm động tác hướng đến mục tiêu (run chủ ý hay run vận động) và run chỉ thấy khi làm các động tác chuyên biệt như viết, cầm đũa, đánh máy chữ...
Bệnh Parkinson được coi là vô phương cứu chữa. Nhưng ngày nay, những tiến bộ của y học đã mở ra nhiều triển vọng mới trong điều trị bệnh.
Vật lý trị liệu phục hồi chức năng cho người bệnh Parkinson rất quan trọng, giúp cải thiện triệu chứng run, cứng cơ và tạo sự linh hoạt trong cử động.
Thang đánh giá “Hoehn and Yahr” phân chia bệnh Parkinson thành 5 giai đoạn khác nhau theo mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng. Từ đó giúp dễ dàng chẩn đoán sự tiến triển của bệnh và có giải pháp điều trị phù hợp nhất.
Trong cuộc sống thường ngày, chúng ta vẫn thường gặp những người bị mắc chứng bệnh run như run chân tay, đi đứng run rẩy, nói run run hoặc run ở đầu, cổ theo kiểu gật gật, lắc lắc hay run cằm, run môi…
Điều hòa thăng bằng: Dựa vào những thụ thể cảm giác căng của cơ thể (cảm giác thoi cơ, cảm giác gân cơ, cơ) đưa về tiểu não. Từ đây các tín hiệu đi từ nhân mái đến nhân tiền đình, chất lưới thân não và theo bó tiền đình-gai, lưới-gai đến kích thích hệ thống gamma điều chỉnh tư thế.