Để người bệnh Parkinson sinh hoạt hằng ngày dễ dàng cần chú ý tới một số vấn đề như chế độ ăn uống, đi bộ và tránh va ngã.
Những người bị suy giảm khả năng khứu giác có nguy cơ phát triển bệnh Parkinson sau 4 năm.
Run chân, run tay, đi đứng run rẩy, nói run run… là những rào cản trong giao tiếp và sinh hoạt của những người không may mắc bệnh run. Với họ, một giải pháp tốt để làm giảm triệu chứng run có ý nghĩa hơn tất cả mọi thứ trên đời. Đó là chia sẻ của người nhà ông Hoàng Kim C (Chiêm Hóa, Tuyên Quang) và bác Nguyễn Bá N (Thanh Chương, Nghệ An).
Các nhà khoa học đến từ trường Y tế cộng đồng Harvard (Mỹ) và trường Y tế Norwich (Anh), đã tiến hành theo dõi chế độ dinh dưỡng của khoảng 130.000 đàn ông và phụ nữ, trong đó có 800 người đã bị bệnh Parkinson trong vòng 20 năm.
Não là một trong những cơ quan sử dụng nhiều năng lượng nhất trong cơ thể. Chế độ ăn uống bổ sung đủ năng lượng là cơ sở quan trọng nhất để giúp não “đủ sức” để thực hiện tốt các “nhiệm vụ” của mình.
Chỉ quan sát một đoạn văn bản mà một người viết bằng chiếc bút trong 15 phút, các bác sĩ có thế phát hiện sớm người đó có sẽ bị bệnh Parkinson hay không.
Rối loạn trương lực cơ và Parkinson có khá nhiều triệu chứng giống nhau, tuy nhiên hai chứng bệnh này có những điểm khác nhau mà người bệnh cần lưu ý để có hướng điều trị thích hợp nhất.
Trong cuộc sống, ít ai biết, với người bệnh run chân tay, mong ước lớn lao chỉ là được thực hiện các động tác và sinh hoạt bình thường – điều được coi là đương nhiên với tất cả mọi người còn lại. Hành động không chính xác, khó khăn trong sinh hoạt, mất tự tin trong giao tiếp… là những trở ngại lớn đối với họ. Vì vậy, việc cải thiện chứng run luôn là nhu cầu thôi thúc họ kiếm tìm các giải pháp để loại bỏ những rào cản đó.