Khi bị run tay do bệnh Parkinson, nhiều người cảm thấy lo lắng, tự ti và mặc cảm. Bởi họ gặp khó khăn ngay cả khi thực hiện các hoạt động rất đỗi đơn giản như cầm cốc nước, xúc cơm, gắp thức ăn, viết chữ, ký tên… May mắn là nếu kiên trì điều trị, người bệnh Parkinson vẫn có thể giảm run và tự tin làm chủ cuộc sống.
Chủ động tìm hiểu về bệnh và cách điều trị là chìa khóa kiểm soát run tay do Parkinson
Parkinson là bệnh lý thoái hóa não bộ khiến nồng độ chất dẫn truyền thần kinh D0PAMIN bị thiếu hụt. D0PAMIN có chức năng kiểm soát hoạt động cử động, vận động của cơ thể, đặc biệt là ở các vùng tay, chân, mặt và cổ. Sự thiếu hụt D0PAMIN sẽ khiến người bệnh bị run tay, run chân khi nghỉ, cứng đờ, cử động chậm chạp, khó giữ thăng bằng và mất sự phối hợp vận động.
Thống kê cho thấy, có tới 70% người bệnh Parkinson sẽ xuất hiện tình trạng run tay. Đây cũng là lý do tại sao căn bệnh này còn được gọi là bệnh liệt run.
Triệu chứng run là dấu hiệu nhận biết bệnh Parkinson rất điển hình. Thế nhưng không phải trường hợp run tay nào cũng do Parkinson gây nên. Thực tế, rất nhiều người run tay đã bị chẩn đoán nhầm là bệnh Parkinson. Điều này dẫn đến điều trị sai lầm, khiến bệnh không thuyên giảm mà còn nặng hơn.
Trong các nguyên nhân gây run tay, có một thể run rất hay gặp và dễ nhầm với hội chứng Parkinson là run vô căn. Các đặc tính được liệt kê dưới đây có thể phần nào giúp bạn phân biệt bệnh run do Parkinson với run vô căn và các chứng run khác.
Ở giai đoạn đầu, run do Parkinson thường khởi phát ở một bên tay, với biểu hiện run nhỏ, giống như đang vê thuốc lào hoặc rắc muối. Sau đó run lan xuống chân cùng bên rồi sang phía đối diện, với đặc trưng là run khi nghỉ ngơi và giảm dần khi người bệnh cầm, nắm hay hoạt động. Khi bệnh tiến triển nặng dần gây rối loạn hoạt động của hệ thần kinh thực vật, triệu chứng run có thể xuất hiện bất kỳ thời điểm nào.
Sử dụng sớm TPCN Vương Lão Kiện sẽ giúp cải thiện tình trạng run, co cứng cơ, phục hồi vận động và làm chậm tiến triển của bệnh Parkinson. Hãy gọi cho chúng tôi theo số 0904.904.660 để được tư vấn chi tiết.
![]() |
![]() |
Theo GS. TS Lê Đức Hinh - Nguyên chủ tịch Hội thần kinh Việt Nam, nếu chỉ bị run tay chân mà không có biểu hiện nào khác, chắc chắn không phải bệnh Parkinson. Ngoài run tay, người bệnh Parkinson còn bị rối loạn trương lực cơ dẫn tới co cứng cơ bắp, cử động khó khăn và chậm chạp. biểu hiện như giọng nói nhỏ dần, chữ viết tay nhỏ dần, thường xuyên bị táo bón, nuốt khó khăn, giảm biểu cảm khuôn mặt.
GS Lê Đức Hinh tư vấn về các triệu chứng của bệnh Parkinson
Chỉ có khoảng 10% bệnh Parkinson khởi phát ở người trẻ tuổi (bệnh Parkinson giai đoạn sớm). Độ tuổi mắc bệnh thường trên 55 tuổi, ở nam nhiều hơn nữ.
Tuy nhiên, bạn cần lưu ý, các thông tin trên đây chỉ mang tính chất gợi ý. Để chẩn đoán chính xác run tay do Parkinson hay do các nguyên nhân khác, bác sĩ cần thăm khám cụ thể và dựa trên nhiều tiêu chí. Do đó, khi có biểu hiện run tay, bạn nên đến bệnh viện thăm khám sớm để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.
Run tay do bệnh Parkinson xuất phát từ tình trạng thiếu hụt D0PAMIN. Do đó, cách hiệu quả nhất để giảm run là bổ sung hoặc gia tăng lượng D0PAMIN trong não bộ bằng các biện pháp từ Đông Y và Tây Y.
Thuốc điều trị bệnh Parkinson được chia thành 6 loại chính: Thuốc thay thế D0PAMIN, thuốc đồng vận D0PAMIN, thuốc ức chế MAO, Thuốc ức chế men chuyển COMT và thuốc ức chế Cholinergic. Trong đó, LEV0D0PA được coi là tiêu chuẩn vàng trong điều trị Parkinson.
Mặc dù mang lại hiệu quả khá tốt nhưng cả 6 nhóm thuốc kể trên đều gây ra nhiều tác dụng phụ. Nhẹ là khô mắt, khô miệng, buồn ngủ, hạ huyết áp, rối loạn nhịp tim, rối loạn tiêu hóa. Nặng hơn, người bệnh có thể bị lú lẫn, ảo giác, kích động. Để giảm thiểu tác dụng phụ của thuốc điều trị Parkinson, đa phần bác sĩ sẽ kê đơn từ liều thấp, sau đó theo dõi đáp ứng của cơ thể để tăng liều cho phù hợp.
Tác dụng phụ của thuốc điều trị càng khiến người bệnh Parkinson bi quan hơn
Nhiều người bệnh Parkinson đã thành công trong việc kiểm soát tình trạng run tay chân, cứng đờ nhờ bổ sung thêm các sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược Đông Y. Trong đó, nổi bật phải kể đến TPCN Vương Lão Kiện với thành phần chính là Thiên ma và Câu đằng.
Nghiên cứu cho thấy, Thiên ma Câu đằng có khả năng cung cấp tiền chất dinh dưỡng cho não bộ. Đặc biệt là ức chế enzym phá hủy D0PAMIN, từ đó gián tiếp làm tăng nồng độ D0PAMIN, giúp giảm run chân tay, phục hồi khả năng vận động. Hai thảo dược này cũng giúp an thần, trấn tĩnh và tăng cường bổ chất chống oxy hóa giúp ngăn chặn quá trình thoái hóa não bộ.
Là một trong số những người bị hội chứng Parkinson đã cải thiện được tình trạng run tay chân với Vương Lão Kiện, ông Đỗ Bình Dương (Hà Nội) chia sẻ: “Kiên trì sử dụng Vương Lão Kiện, môi và lưỡi tôi giảm run rất nhiều. Răng đỡ lập cập vào nhau, nói chuyện cũng dễ dàng hơn. Mừng nhất là tay phải của tôi hầu như không còn run, tay trái chỉ run còn nhẹ. Cầm cốc nước không bị sánh ra ngoài. Tôi có thể tự xúc cơm, gắp thức ăn”.
Chia sẻ kinh nghiệm trị run tay do hội chứng Parkinson của ông Đỗ Bình Dương
Xem thêm: Cách giúp vợ tôi vượt qua chứng run tay chân do parkinson
Để chứng run tay không tiến triển nặng thêm, song song với việc dùng thuốc kết hợp TPCN Vương Lão Kiện hỗ trợ, người bệnh Parkinson cần có một lối sống lành mạnh.
- Chế độ ăn nên ưu tiên các thực phẩm bảo vệ não bộ như thực phẩm giàu chất chống oxy hóa, chứa omega - 3 (cà chua, cà rốt, trà đen, các loại đậu, quả hạch, cá hồi…). Đồng thời hạn chế đồ ăn chứa nhiều đường, thức ăn nhanh, chiên rán, mỡ, da, nội tạng động vật, rượu bia, đồ uống có gas hay nước tăng lực. - Thực hiện các bài tập thể dục cho người bệnh Parkinson đều đặn hàng ngày. - Luôn luôn giữ suy nghĩ tích cực và cố gắng tham gia nhiều hoạt động tập thể để giảm bớt lo lắng, căng thẳng, tăng sự tự tin.
Run tay do bệnh Parkinson là một tình trạng nguy hiểm và chưa có phương pháp chữa khỏi hoàn toàn. Dù vậy, chỉ cần bạn chủ động tìm cách cải thiện và kiên trì điều trị, chắc chắn bạn sẽ sớm khắc phục được tình trạng này.
Nguồn tham khảo: essentialtremor.org
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.