Theo nghiên cứu từ Đại học Gothenburg, Thụy Điển: Một phương pháp định lượng mới với độ nhạy cảm cao có thể được sử dụng để phát hiện những dấu hiệu nhỏ nhất của việc gia tăng chứng run và suy giảm khả năng vận động, do tiếp xúc với một số kim loại và hậu quả của rối loạn thần kinh.
Để người bệnh Parkinson sinh hoạt hằng ngày dễ dàng cần chú ý tới một số vấn đề như chế độ ăn uống, đi bộ và tránh va ngã.
Những người bị suy giảm khả năng khứu giác có nguy cơ phát triển bệnh Parkinson sau 4 năm.
Chỉ quan sát một đoạn văn bản mà một người viết bằng chiếc bút trong 15 phút, các bác sĩ có thế phát hiện sớm người đó có sẽ bị bệnh Parkinson hay không.
Rối loạn trương lực cơ và Parkinson có khá nhiều triệu chứng giống nhau, tuy nhiên hai chứng bệnh này có những điểm khác nhau mà người bệnh cần lưu ý để có hướng điều trị thích hợp nhất.
Người bệnh Parkinson đều gặp phải các vấn đề về tâm lý như: Trầm cảm, lo lắng, mệt mỏi, không động lực, sa sút trí tuệ, ảo giác và hoang tưởng và khó ngủ.
Theo một nghiên cứu mới, sự suy giảm đột ngột testosterone có thể là nguy cơ gây bệnh Parkinson.
Táo bón là một triệu chứng thường gặp và gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của người bệnh Parkinson.