Tôi thường nghe nói những con người đất mũi Cà Mau hiền hòa, chân chất mà chưa có khi nào được trải nghiệm điều này, cho tới khi được nói chuyện với ông Lê Chí Nguyện (huyện Trần Văn Thời, Cà Mau). Ông kể về bệnh run tay do rối loạn thần kinh thực vật ở tuổi ngũ tuần. Phải mất mấy năm trời ông mới tìm được cách giảm run để bỏ miếng cơm vô miệng không bị vung vãi ra ngoài.
Một cuộc gọi khó quên bởi nhiều cung bậc cảm xúc của người phụ nữ ở Hưng Thành, Nghệ An tới tổng đài tư vấn bệnh run tay chân. Chị kể chúng tôi nghe về chuỗi ngày đau khổ vì chứng run tay. Căn bệnh chẳng nguy nan nhưng đã biến chị từ một người khéo léo trở thành kẻ vụng về, chẳng còn tự tin như vốn có. .
Tình cờ biết đến câu chuyện của cô Thanh Cơ, tò mò kết bạn và theo dõi trên Facebook của cô, tôi không thể tin được đây là người phụ nữ đã từng có 10 năm sống vật lộn với căn bệnh run tay. Cho đến khi được trực tiếp nghe cô tâm sự, về những tháng ngày bệnh run khiến cô “buồn dễ sợ” như thế nào và may mắn thay giờ đó chỉ còn là chuyện trong quá khứ.
Hành trình chữa bệnh run tay chân - lắm gian nan, nhiều nước mắt!
Tôi chưa biết đặt tên cho câu chuyện là gì, vì câu chuyện thật này có quá nhiều cảm xúc. Người ta thường cảm động về câu chuyện tình cảm của những đôi vợ chồng già chăm sóc nhau. Và đây là một cặp vợ chồng như vậy. Bà - người vợ bị bệnh Parkinson, không phải ốm đau, mỏi mệt thông thường. Mong bạn lưu ý cho, Parkinson - chứ không phải bất kỳ một bệnh nào khác! Đó là bệnh với các biểu hiện run chân tay, cứng đờ, chậm chạp và đến một giai đoạn nào đó người bệnh mất khả năng vận động phải phụ thuộc hoàn toàn vào người thân.
Đã 27 năm kể khi được chẩn đoán bệnh Parkinson (1992) nhưng đến nay ông Chử Trọng Thành (Việt Trì, Phú Thọ) vẫn có thể đi lại nhanh nhẹn, thăm hỏi bạn bè trên mọi miền tổ quốc. Bởi quyết tâm chiến thắng bệnh tật, ông được bạn bè gọi với cái tên “chiến binh” Parkinson.
Chứng run tay khiến ông Huy luôn cảm thấy bản thân trở thành gánh nặng cho gia đình. Khi mà gặp thức ăn, cạo râu, cài khuy áo đều cần nhờ người trợ giúp. Suốt khoảng thời gian bị run tay vô căn, ông chỉ đau đáu một điều là làm sao để có thể thực hiện những điều rất đỗi bình thường trong sinh hoạt hàng ngày. Cuối cùng quả ngọt cũng đến với ông Huy, niềm vui mừng đã trở lại khi mà giờ ông đã giảm run tay đến 85%.
Chỉ cần có quyết tâm và ước mơ, không gì có thể ngăn được bước chân của các bạn, kể cả khi bạn mắc bệnh run vô căn. Norman Eason không giấu nổi niềm hạnh phúc khi nhắc đến công việc hàng ngày của mình khi ông chia sẻ câu chuyện về cuộc đời mình với chúng tôi.