Bệnh Huntington (Huntington múa giật) là bệnh thoái hóa não tiến triển do di truyền, có thể gây ra những rối loạn vận động cho người bệnh. Bệnh Huntington có tỷ lệ mắc dưới 1/10.000 người và tỷ lệ mắc ở hai giới là như nhau.
Tắm nắng, uống trà xanh, ăn các loại quả mọng, vận động hàng ngày, tránh xa môi trường độc hại… có thể giúp phòng ngừa bệnh Parkinson.
Parkinson là bệnh lý liên quan đến sự thoái hóa của một nhóm tế bào thần kinh, đặc trưng bởi các triệu chứng run, cứng đờ và cử động chậm chạp.
Người bệnh run thường gặp phải rất nhiều khó khăn trong các hoạt động hằng ngày như mặc quần áo, ăn uống, viết chữ… thậm chí có thể trở nên mặc cảm, căng thẳng - càng khiến chứng run trở nên tồi tệ. Dưới đây là một số lời khuyên hữu ích giúp những người bị bệnh run có cuộc sống dễ dàng và ý nghĩa hơn:
Một nghiên cứu tại Canada cho thấy những người bị bệnh cúm nặng có nguy cơ bị hội chứng Parkinson cao gấp 2 lần so với người bình thường.
Bệnh teo đa hệ thống (multiple system atrophy - MSA) là một bệnh thoái hóa thần kinh, phát triển dần với các triệu chứng của Parkinson, thất điều tiểu não, suy giảm chức năng thực vật, rối loạn chức năng niệu – sinh dục, và bệnh lý của bó vỏ gai. Bệnh thường khởi phát ở người lớn tuổi, với triệu chứng lâm sàng ban đầu là rối loạn cơ vòng (tiểu dầm, rối loạn cương).
Nghiên cứu mới cho thấy một cú điện thoại có thể giúp phát hiện những dấu hiệu đầu tiên của bệnh Parkinson thông qua phân tích các thay đổi trong giọng nói.
Nhược cơ là một bệnh tự miễn liên quan đến tổn thương khớp nối thần kinh – cơ dẫn đến những biểu hiện sụp mi mắt, khó phát âm, khó nhai hoặc yếu cơ ở các chi.
Một trong những hậu quả của stress tương đối phổ biến nhưng lại ít được để ý đến đó chính là chứng bệnh run (run chân tay, run khi cầm nắm, đi đứng run rẩy...). Trước đây căn bệnh này thường gặp ở người cao tuổi. Nhưng ngày nay độ tuổi bị run do stress ngày càng trẻ hóa.