Phát hiện mới về gen liên quan đến bệnh Huntington đã mở ra hy vọng mới trong điều trị, giúp cải thiện các triệu chứng run, rối loạn vận động.
Bệnh parkinson có thể được chẩn đoán sớm bằng phương pháp đo nồng độ của α – synuclein dưới da và điều trị dứt điểm bằng vaccine α – synuclein.
Bệnh Parkinson đang ảnh hưởng đến chất lượng sống của khoảng 6 triệu người trên toàn thế giới. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có phương pháp điều trị bệnh dứt điểm mà chỉ có các thuốc giúp cải thiện triệu chứng. Do vậy, luyện tập, duy trì trọng lượng cơ thể là những biện pháp an toàn, đơn giản, dễ thực hiện giúp cải thiện các triệu chứng bệnh, nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Điều trị bệnh Parkinson đòi hỏi tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau, bên cạnh việc dùng thuốc một số phương pháp điều trị bổ sung khác giúp cải thiện triệu chứng bệnh hiệu quả. Ngôn ngữ trị liệu (Speech Therapy) là một phương pháp quan trọng tập trung vào việc cải thiện khả năng nói và giao tiếp của người bệnh Parkinson, ngoài ra nó cũng giúp cải thiện triệu chứng khó nuốt, nghe ở người bệnh.
Bước đột phá mới trong điều trị bệnh Parkinson năm 2014, đã được các nhà khoa học thuộc Đại học Plymouth ở Anh công bố mới đây vào ngày 5/11: “Việc ức chế sự phân hạch của ty thể trong tế bào thần kinh có thể giúp ngăn chặn bệnh Parkinson”. Phát hiện này được hứa hẹn là chìa khóa tiềm năng trong việc chữa trị bệnh Parkinson trong tương lai.
Một nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học Hàn Quốc phát hiện, cả hai phương pháp châm cứu thông thường và dùng nọc ong châm cứu đều có thể giúp cải thiện được các triệu chứng ở những người bệnh Parkinson.
Bằng cách sử dụng sóng siêu âm, các nhà khoa học đã tạo nên một bước ngoặt lớn trong điều trị bệnh run vô căn mà không cần phải phẫu thuật hay gây mê.
Sử dụng thuốc Levodopa (Madopar) điều trị bệnh Parkinson có thể gây tương tác với nhiều loại thuốc nguy hiểm và chống chỉ định với nhiều bệnh.